Thứ Hai, 25/11/2024

Sự thiếu hụt năng lượng trầm trọng buộc Chính phủ phải cho phép các công ty dầu mở kho dự trữ, cung ra thị trường 8,9 triệu thùng dầu thô.

Thiếu biện pháp xử lý, tình hình buôn lậu xăng diễn ra ở khắp các tỉnh biên giới, cả miền Tây, miền Trung và miền Bắc

Chiều 14/3, tại TP.HCM, Bộ trưởng Bộ Công Thương Vũ Huy Hoàng đã trực tiếp chủ trì Hội nghị bàn về các giải pháp chống buôn lậu xăng dầu qua biên giới Tây Nam Bộ.

Không phải đến bây giờ việc chống buôn lậu xăng dầu qua biên giới mới được các cơ quan chức năng nước ta đặt ra. Hàng chục năm nay, khi giá bán xăng dầu trong nước thấp hơn một số nước láng giềng, nhiệm vụ này luôn thường trực trong hoạt động của các bộ - ngành.

Hàng loạt các giải pháp nhằm chống buôn lậu (CBL) xăng dầu qua biên giới đã được kiến nghị tại hội nghị “Bàn biện pháp chống buôn lậu xăng dầu qua biên giới” do Bộ Công thương tổ chức tại TP.HCM hôm qua 14.3.

Một số doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu lớn và lãnh đạo UBND các tỉnh đồng bằng Sông Cửu Long vừa đề xuất tăng giá xăng dầu để giảm chênh lệch giá xăng dầu quá lớn giữa Việt Nam và Campuchia.

Gần đây, rất nhiều khách hàng tỏ ra ngạc nhiên trước một số cửa hàng xăng dầu Petrolimex bán sản phẩm... một giá, với mức chung là 40.000 đồng. Tuy nhiên, hầu hết đều tỏ thái độ thờ ơ với cách bán hàng mới mẻ này.

Tại hội thảo “Chống buôn lậu xăng dầu” được Bộ Công Thương tổ chức tại TP.HCM vừa qua, lãnh đạo Bộ này khẳng định "đã bất lực trước tình trạng thẩm lậu xăng dầu qua biên giới Tây Nam; trừ khi giá xăng dầu trong nước tăng lên thì tình trạng này mới có thể chấm dứt".

8 cửa hàng của Công ty Xăng dầu Petrolimex Hà Nội dành một cột bơm xăng và niêm yết sẵn mức giá 40.000 đồng cho một lần đổ. Cách làm này được giải thích là nhằm giảm hiện tượng ùn tắc tại hệ thống bán.

Giới đầu tư đang đặt mối quan ngại lớn về nhu cầu dầu mỏ từ Nhật Bản sau động đất.

Trang 263 trong 378Đầu tiên    Trước   258  259  260  261  262  [263]  264  265  266  267  Tiếp   Cuối